ĐIỀU TRỊ U CỘT SỐNG, TUỶ SỐNG

blank
Đánh giá nội dung:

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ U CỘT SỐNG, TUỶ SỐNG

I. Các loại u cột sống:

1. Ngoài tuỷ (55%): phát sinh ngoài tuỷ, trong thân đốt sống hay mô ngoài màng cứng.

2. Trong màng cứng ngoài tuỷ (40%): phát sinh từ màng mềm hay rễ.

- Nhà tài trợ nội dung -

3. u trong dây tuỷ (5%): phát sinh từ tủy.

II. Chẩn đoán phân biệt u cột sống và tuỷ sống:

I) u tuỷ sống ngoài màng cứng:

A. Di căn:

1. Phần lớn hủy xương:

a. Lymphoma.

b. Phổi.

c. Vú.

d. Tiền liệt tuyến.

2. Di căn nhưng có thể tạo xương:

a. Ở đàn ông: ung thư tiền liệt là phổ biến.

b. Ở đàn bà: ung thư vú là phổ biến.

B. u cột sống nguyên phát (rất hiếm):

1. Chordoma.

2. u dạng xương.

3. u nguyên bào xương.

4. Nang xương phình mạch.

5. Chordosarcoma.

6. Chondroma.

7. u mạch thân đốt sống.

8. u tế bào khổng lồ.

9. u hạt tế bào khổng lồ.

10. u nâu của quá sản tuyến cận giáp.

11. Sarcoma nguồn gốc xương.

C. Khác:

1. u tương bào.

2. Đautuỷ.

3. u hạt ái toan.

4. SarcomaEwing.

5. Chloroma.

6. u mạch máu mỡ.

7. u sợi thần kinh.

8. u nội mô mạch máu Masson.

II. u trong màng cứng ngoài tuỷ:

A. U màng tuỷ.

B. u sợi thần kinh.

c. Nhiều u mỡ lan rộng từ ngoài tuỷ vào trong tuỷ.

D. Khác.

III. u thường trong màng cứng nhưng có thể 1 phần hay toàn bộ ngoài màng cứng:

A. U màng tuỷ.

B. u sợi thần kinh, rv. u trong dây tuỷ:

A. Usaobào.

B. Ependymoma.

C. Khác:

1. u nguyên bào đệm ác tính.

2. u dạng bì.

3. u dạng thượng bì.

4. u quái.

5. U mỡ.

6. u nguyên bào mạch máu.

7. u dây thân kinh.

8. Rỗngtuỷ.

9. u cực hiếm: lymphoma, Oligodendroglioma, cholesteatoma, di căn trong tuỷ.

V. Triệu chứng:

1. Đau: theo rễ hay tại chỗ.

2. Rối loạn vận động: yếu chi, đi loạng choạng, thất điều, teo cơ…

3. Rối loạn cảm giác: Mất cảm giác kiểu phân ly, dị cảm…

4. Rối loạn cơ vòng.

5. Khác: gù, vẹo cột sống, u lồi trên xương sống, xuất huyết dưới nhện…

VI. Chẩn đoán:

1. X-quang: hủy thân sống, lớn lỗ liên hợp, tăng khoảng cách giữa hai cuống cung.

2. Chọc dò thắt lưng: Protein tăng trong dịch não tủy, đường bình thường trừ umàngtuỷ.

3. MRI: Tốt nhất.

4. Tuỷ đồ:

5. CT-Scanner: một số u tăng đậm độ khi bơm thuốc.

6. Chụp mạch máu tuỷ: hiếm chỉ đinh.

VII. Quản lý và chỉ định ngoại khoa:

– Mổ khi u gây hẹp ống sống, chèn ép tủy hoặc rễ thần kinh, nên tiến hành càng sớm càng tốt. Đối với u sao bào grade thấp: cố gắng cắt toàn bộ, đối vói grade cao: sau mổ xạ và hoá trị kèm. Đối với Ependymoma: cố gắng lấy toàn bộ. Nói chung cố gắng lấy hết u rồi xạ hay hoá trị tùy tính chất u.

– Sau mổ dùng kháng sinh Cephalosporine thế hệ 3 như: Tenamyde Ceftazidime hoặc Fortum lg X 3 lần/ngày trong 7-10 ngày (30-50 mg/kg), giảm đau với Acetaminophen như Paracetamol, Perfalgan lg ngày 3 lần, lần lg truyền TM trong 5-7 ngày hoặc Tramadol 50mg-100mg, 4-6 lần/ngày (người lớn). Chống phù tuỷ: nếu hẹp ống sống > 80% thì sau mổ lấy u hay xạ trị thì dùng Dexamethasone 24mg TM, 4 lần/ngày trong 2 ngày, sau đó giảm liều dần trong 2 tuần. Neu hẹp < 80% thì mổ hay xạ trị rồi dùng Dexamethasone 4 mg TM, 4 lần/ngày, giảm liều dần.

Giảm đau thần kinh, chống trầm cảm:

• Gabapentin (300mg/ lần, dùng 1 -31ần/ ngày)

• Sulpirite (50mg/lần, dừng 1-3 lần/ngày).

• Sertralin (25-50mg, dùng 1 lần/ngày).

Giãn cơ:

• Thiocolchicoside (4mg/lần, dùng 2-3 lần/ ngày)

• Eperison hydrocloride (50mg/ lần, dùng 3 lần/ ngày)

• Mephenesin(250mg/lần,dùng31ần/ngày)

• Baclofen (5mg/ lần, dùng 31ần/ ngày)

• Bổ trợ, tái tạo thần kinh:

• Vitamin Bl+B6+B12(l viênx 21ần/ngày)

• Galantamin viên hay ống tiêm dưới da (2,5-5mg/ lần, dùng 21ần/ ngày)

• Citidine-5’-monophosphate disodium +Uridine viên hay tiêm mạch (viên nang 5mg Citidine-5’-monophosphate disodium + 3mg Uridine, 1 viên x 31ần/ ngày hay ống bột: 10 mg Citidine-5’-monophosphate disodium + 6mg Uridine, 1 Ống x 2 lần/ngày).

Thuốc giảm tiết acid dạ dày, bảo vệ dạ dày:

• Esomeprazole uống hay tiêm mạch (40mg/ lần/ ngày)

• Omeprazol uống hay tiêm mạch (20-40mg/lần/ ngày)

• AluminiumPhosphate (lgói/lần, 31ần/ngày)Phophalugel

Thuốc khác: Bàng quang thần kinh, liệt ruột (Prostigmin), Táo bón (Duphalac,debridat)

VIII. Tài liệu tham khảo:

1. Lê Xuân Trung, Bệnh lý học ngoại thần kinh, Nhà xuất bản y học 1997.

2. Handbook ofNeurosurgery 2010.

Bacsidanang.comThông tin khám bệnh ở Đà Nẵng, Thiết bị y tế Gia đình Đà Nẵng .

Danh bạ bác sĩ, phòng khám ở Đà Nẵng, dịch vụ y tế, khám tiết niệu nam khoa ở Đà Nẵng, phẫu thuật thẩm mỹ ở Đà Nẵng, thiết bị y tế gia đình Đà Nẵng, thực phẩm chức năng Đà Nẵng.

Group: bacsidanang.com