Suy sinh dục nam (testosterone deficiency, hypogonadism) và các nguyên nhân gây suy sinh dục nam?

testosterone
Đánh giá nội dung:

Suy sinh dục nam là gì?

Theo EAU (European Association of Urology) Suy sinh dục nam được định nghĩa:

Suy sinh dục nam là một rối loạn liên quan đến suy giảm hoạt động chức năng của tinh hoàn, với việc giảm sản xuất androgen có hoặc không giảm sản xuất tinh trùng. Nguyên nhân do chức năng tinh hoàn kém hoặc do sự kích thích lên tinh hoàn không đầy đủ của trục hạ đồi-tuyến yên.

Suy sinh dục khởi phát muộn (Late-onset hypogonadism – LOH) là bệnh cảnh lâm sàng ở nam giới lớn tuổi, theo định nghĩa, phải bao gồm cả các triệu chứng rõ ràng, kéo dài và có bằng chứng thiếu hụt testosterone. Thường được chẩn đoán khi không có nguyên nhân rõ ràng gây suy sinh dục nam, thường gặp hơn ở người lớn tuổi, thường trên 40.

- Nhà tài trợ nội dung -

Testosterone được sản xuất như thế nào?

Testosterone được vận chuyển như thế nào?

Bình thường, 60% đến 70% testosterone lưu hành trong máu liên kết với protein SHBG (sex hormone-binding globulin), protein này được sản xuất tại gan, ngăn cản testosterone có hiệu lưu. Một phần testosterone liên kết ái lực thấp hơn với albumin, glycoprotein axit α-1 và protein liên kết corticosteroid, và chỉ có khoảng 1% -2% testosterone ở dạng tự do không liên kết với protein.

Cần hiểu rằng một số trường hợp và hoặc ngày cả sự lão hóa có thể thay đổi nồng độ của SHBG, dẫn tới làm thay đổi tổng lượng testosterone lưu hành trong máu (Xem bảng 1).

Bảng 1: Các yếu tố chính liên quan đến việc tăng hoặc giảm mức lưu hành SHBG.

SHBG tăng– Thuốc: chống co giật (anticonvulsant), oestrogens, hormone tuyến giáp.
– Cường giáp (hyperthyroidism)
– Bệnh gan
– Lớn tuổi
– Hút thuốc lá
– AIDS/HIV
SHBG giảm-Thuốc: GH, glucocorticoids, testosterone, anabolic androgenic steroids
– Suy giáp (hypothyroidism)
– Béo phì
– Bệnh to đầu chi (acromegaly)
– Bệnh Cushing
– Đề kháng Insulin (MetS/T2DM)
– Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (non-alcoholic fatty liver disease – NAFLD)
– Hội chứng thận hư (nephrotic syndrome)
Table 1: Main factors associated with an increase or reduction of SHBG circulating levels

Vai trò của testosterone đối với sức khỏe sinh sản và tình dục của nam giới?

Testosterone được sản xuất trong tinh hoàn của thai nhi bắt đầu từ tuần thứ tám đến tuần thứ chín của thai kỳ, cùng với DHT có vai trò quan trọng để biệt hóa cơ quan sinh dục trong và ngoài của bé trai. Đến tuổi dậy thì, việc kích hoạt lại trục dưới đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục (HPG) cho phép phát triển các đặc điểm sinh dục phụ của nam giới, sản sinh tinh trùng.

Về vai trò tinh dục, testosterone có liên quan đến các phản ứng tình dục ở nam. Những suy nghĩ và hoạt động tình dục (cương dương, xuất tinh, ham muốn tình dục..) phụ thuộc nhiều testosterone.

Suy sinh dục nam

Phân loại các nguyên nhân của suy sinh dục nam?

Bảng 2: Phân loại các nguyên nhân gây suy sinh dục nam

SUY SINH DỤC TIÊN PHÁT (hypergonadotropic hypogonadism) 
Bẩm sinh 
Nguyên nhân phổ biếnNguyên nhân ít gặp
Hội chứng Klinefelter– Bất thường nhiễm sắc thể hiếm gặp
– Hội chứng nam XX
– Hội chứng 47 XYY
– Hội chứng 48 XXYY
– Hội chứng Down
– Hội chứng Noonan.
– Dịch đoạn nhiễm sắc thể 1
– Khiếm khuyết gen tổng hợp testosterone
– CAH (testicular adrenal rest tumours)
– Rối loạn phát triển giới tính (gonadal dysgenesis)
– đột biến gen LHR
– Rối loạn trương lực cơ (bao gồm type I and II)
– Tinh hoàn ẩn không được điều trị (gồm đột biến INSL3 và LGR8)
– Bẩm sinh không có tinh hoàn 2 bên (mặc dù mang NST XY)
– Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm 
– Adreno-leukodystrophy (ALD)
Mắc phải 
Do thuốcVấn đề tại chổ
– Hóa trị
– Methotrexate
– Thuốc ứ chế tổng hợp Testosterone Ketoconazole
Aminoglutethimide
Mitotane
Metyrapon
– Phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn 2 bên hoặc do chấn thương.
– Xạ trị tinh hoàn
– Viêm tinh hoàn (bao gồm viêm tinh hoàn do quai bị)
– Suy tinh hoàn do bệnh tự miễn
– Xoắn tinh hoàn
– Rượu/Xơ gan
– Chất độc
Bệnh lý toàn thân ảnh hướng tới trục dưới đồi tuyến yên  
– Bệnh hệ thống mạn tính*
– Suy cơ quan mạn tính*
– Tăng tiết Glucocorticoid (Hội chứng Cushing)*
– Tuổi*
– HIV
– Bệnh lý ác tính
– Lymphoma
– Ung thư tinh hoàn
– Chấn thương tủy sống
– Viêm mạch
– Bệnh thâm nhiễm (bệnh amyloidosis; ung thư máu)
SUY SINH DỤC THỨ PHÁT (hypogonadotropic hypogonadism) 
Bẩm sinh 
Phổ biếnÍt gặp
– bệnh Hemochromatosis*– Thiếu hóc môn kết hợp tuyến yên
– Suy sinh dục vô căn (IHH) with các dạng: – Normosmic IHH
– Hội chứng Kallmann
– Đột biến gen Isolated LH β
– Hội chứng Prader-Willi
Mắc phải
Do thuốcVấn đề tại chổ khác
– Oestrogens
– Hóc môn tổng hợp Testosterone hoặc androgenic
– Progestogens (gồm cyproterone acetate)
– Những thuốc làm tăng prolactin máu
– Opiates
– Đồng vận hoặc đối vận với GnRH
– Glucocorticoids
– Chấn thương sọ não
– u tuyến yên(micro/macro adenomas)
– u vùng dưới đồi
– Bệnh tuyến yên
– Iatrogenic – Surgical hypophisectomy – Pituitary or cranial irradiation – Inflammatory and infectious diseases – Lymphocytic hypophysitis – Pituitary infections – Granulomatous lesions – Sarcoidosis – Wegener’s granulomatosis – Other granulomatosis – Encephalitis – Langerhans’ histiocytosis – Hyperprolactinaemia as a consequence of localised problems (hypothalamus-pituitary mass)
Bệnh hệ thống ảnh hưởng đến trục dưới đồi tuyến yên 
– Chronic systemic diseases* – Metabolic diseases – HIV infection – Chronic organ failure – Chronic Inflammatory Arthritis – Glucocorticoid excess (Cushing syndrome)* – Eating disorders* – Endurance exercise – Acute and critical illness – Aging*– Spinal cord injury – Transfusion-related iron overload (β-thalassemia)
ĐỀ KHÁNG ANDROGEN /GIẢM HOẠT TINH SINH HỌC CỦA TESTOSTERONE 
Bẩm sinh 
– Aromatase deficiency – Kennedy diseases (spinal and bulbar muscular atrophy )and other extensions of CAG repeats– Partial or complete androgen insensitivity – 5α reductase type II (5αR) deficiency
Mắc phải 
Do thuốcVấn đề tại chổ
– Drug-induced AR blockage – Steroidal antiandrogen – Cyproterone acetate – Spironolactone – Non-steroidal antiandrogen – Flutamide – Bicalutamide – Nilutamide – Drug-induced 5α reductase (5αR) activity blockade – Finasteride – Dutasteride – Drug-induced ER blockade – Clomiphene – Tamoxifen – Raloxifene – Drug-induced aromatase activity blockade – Letrozole – Anastrazole – Exemestane – Increased Sex Hormone Binding Protein (SHBG)– Celiac disease