ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC TRÊN BỆNH NHÂN THẨM PHÂN PHÚC MẠC

blank
Đánh giá nội dung:

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC TRÊN BỆNH NHÂN THẨM PHÂN PHÚC MẠC

VPM là biến chứng thường gặp trên bệnh nhân thẩm phân phúc mạc.

• Vi trùng đa dạng và kháng thuốc

• Điều trị lâu dài và tốn kém

- Nhà tài trợ nội dung -

ĐƯỜNG LÂY NHIỄM

1-Trong ống

s epidermidis
Acinetobacter

30-40%

2- Quanh ống:

s epidermidỉs s aureus
Pseudomonas
Yeast

20-30%

3-Xuyên thành:

Enterỉc gram (-)
Anaerobes

25-30%

4- Máu:

Streptococcus
M. tubeculosis

5-10%

5-Khác

Yeast
Lactobacillus

2-5%

LÂM SÀNG VIÊM PHÚC MẠC

Triệu chứng cơ năng

-Đau bụng: 95%

– Cảm giác gai gai, sốt: 30%

– Buồn nôn, nôn: 30%

– Run: 20%

– Bón hay tiêu chảy: 15%

Dấu hiệu LS

-Dịch đục: 99%)

– Phản ứng thành bụng: 80%

– Phản ứng dội: 10-50

– Tăng nhiệt độ cơ thể: 33%

– Tăng bạch cầu : 25

Triệu chứng nghi ngờ

– Khổ chịu toàn thân

– Buồn nôn, nôn.

– Tiêu chảy

CLS: Xét nghiệm dịch xả thẩm phân – Đếm tế bào

Tế bào: Bình thường 50TB/mỉ, Neutro <15%

Khỉ Neutro >50 tế bào/ml (>35%) : nghỉ ngờ VPM Neutro> 100 tế bào/mỉ (> 50%) : VPM

-Cấy + KSĐ

Chẩn đoán:

2 trong 3 điều kiện:

– LS dịch đục + đau bụng

– CLS Tế bào/dịch > 100/ml với > 50% là Neutro

– Nhuộm Gram – cấy (+)

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC

(cập nhật theo ispd guidelines/recommendations 7-2010)

GIỜ 0: Đánh giá LS và CLS

-Rửa ỗ bụng bằng dịch 1.5Gpha Heparỉn 500 đơn vị/L dịch, 2-3 lần -Khởi đầu kháng sinh theo kinh nghiệm, bao phủ cả Gram dương và Gram âm, (gồm cả Pseudomonas). Chon lựa kháng sinh dựa trên tiền sử bệnh nhân và múc độ kháng thuốc của vi khuẩn.

Gram (+) :

Cephalosprin thế hệ 1 Cefazolin, Cephalothin :500mg/L dịch, IP, /1 lần trao đổi dịch

Hoặc

Vancomycin :15-30mg/kg cân nặng , 1000mg /L dịch , IP, tối đa 2 g, trong lần trao đổi dịch cuối ngày đầu và ngày 5 ( nên chọn lựa ngay do hiện nay tỷ lệ kháng Methicillin cao hoặc nếu tiền sử bệnh nhân có nhiêm tụ cầu kháng Methicillin ).

Gram(-) :

– Aminoglycoside, Ceftazidim,Cefepime hoặc

– Carbapenem-Aminoglycoside: Gentamicin 40mg /2 lít dịch ,IP ,1 lần/ngày, hoặc

-Ceftazidime : 500mg/L dịch ,IP, /1 lần trao đổi dịch , hoặc

-Cefepime : 500mg /L dịch IP, /1 làn trao đổi dịch , hoặc

-Carbapenem (Imipenem ): 250mg /L dịch ,IP/ 1 lần trao đổi dịch

Thời gian lưu dịch : 6 giờ

Đường dùng : IP (Intraperitoneal): ngâm ổ bụng

SAU 24-48 GIỜ: Đánh giá lại lâm sàng và cận lâm sàng , dùng kháng sinh theo KSĐ cho từng loại vi trùng cấy được

VIÊM PHÚC MẠC DO MỘT LOẠI VI TRÙNG GRAM DƯƠNG KHÁC

VIÊM PHÚC MẠC DO MỘT VI TRÙNG GRAM ÂM KHÁC

VIÊM PHÚC MẠC DO PSEUDOMONAS

VIÊM PHÚC MẠC DO TỤ CẦU VÀNG

VIÊM PHÚC MẠC DO ENTEROCOCCUS/ STREPTOCOCCUS

VIÊM PHÚC MẠC DO NHIỀU LOẠI VI TRÙNG

 

VIÊM PHÚC MẠC KẾT QUẢ CẤY ÂM TÍNH

CHỌN KHÁNG SINH

-Dựa vào tỷ lệ kháng thuốc của từng nơi và tiền sử bệnh nhân , hiện nay vi khuẩn kháng Methicillin cao nên chọn Vancomycin ngay tứ liều đầu .Nếu tụ cầu vàng kháng Vancomycin,nên sử dụng Linezolid,daptomycin hoặc

Quinupristin/dalfopristin

-Có thể dùng Rifampin uống trong điều trị tụ cầu vàng nhưng cân nhắc ở vùng dịch tễ lao

-Dùng Linezolid điều trị Enterococcus kháng Vanco mycin , ghi nhận có ức chế tủy sau 10-14 ngày

-VPM do pseudomonas, Enterococcus, tụ cầu thường liên quan đến viêm nhiễm tiếp xúc, nhiễm trùng catheter, bệnh lý ổ bụng ,nếu không đáp ứng ,có chỉ định rút catheter thì thời gian điều trị kháng sinh sau rút catheter , đặt lái catheter thẩn phân hay chạy thận tùy bệnh cảnh lâm sàng , sự lựa chọn của bệnh nhân và BS điều trị

-Kháng sinh trong điều trị Pseudomonas nên chọn Cephalosprin 4(Cefepime), Carbapenem , Piperacillin /Tazobactam ,Ticarcillin /Clavuclinic , Levoíloxacin do tình hình kháng thuốc hiện nay cao

-Một số phối hợp thuốc : Vancomycin +Quinolon, Meropenem +Tobramycin (theo sau Meropenem +Vancomycin)

-Đơn trị liệu Imipenem/Cilastatin 500mgIP /6h ,sau đó 100mg /2 L dịch hoặc Cefepime ,2g IP, liều đầu /6 giờ, sau đó 1g /ngày , tương đương Vancomycin +Neltimycin

Nếu dị ứng Cephalosporin thay bằng Aztreonam

-Liều kháng sinh duy trì sau khi có cải thiện LS và CLS theo bảng đính kèm

CHỈ ĐỊNH RÚT CATHETER

1- VPM do nhiễm trùng đường hầm hay lỗ thoát catheter

2- VPM tái phát nhiều lần

3- VPM kháng trị

4- VPM co nấm

5- VPM do bệnh lý ổ bụng

6- VPM do nguyên nhân ngoại khoa

Bacsidanang.comThông tin khám bệnh ở Đà Nẵng, Thiết bị y tế Gia đình Đà Nẵng .

Danh bạ bác sĩ, phòng khám ở Đà Nẵng, dịch vụ y tế, khám tiết niệu nam khoa ở Đà Nẵng, phẫu thuật thẩm mỹ ở Đà Nẵng, thiết bị y tế gia đình Đà Nẵng, thực phẩm chức năng Đà Nẵng.

Group: bacsidanang.com